Thế đá là của gà giây phút, khắc ghi dấu ấn chiến thuật của
chiến kê đó nhất trong khi tranh đấu, nhưng để hiểu được các thế và các đòn đá
thì lại không hề dễ dàng. Điều cần biết là con gà chẳng bao giờ đá một chân, nó
xoành xoạch nhảy lên đá bằng hai chân, “ngón nghề” trong võ thuật gọi là “song
phi”. Lúc nhảy đá gà dùng sức mạnh, phụ giúp bằng đôi cánh và bộ lông đuôi.
Nạp, xạ: lúc mới xáp trận, còn dư sức, gà không cần nắm
mỏ đầu để làm điềum tựa mà đá, chỉ từ xa nhảy lên, vừa đá vừa đâm, gọi là “nạp”,
hoặc “xạ” hay “đòn buông”..
Đá lông: nó dùng mỏ nắm chặt bất cứ một chỗ nào làm điểm tựa rồi lấy sức nhảy đá, cánh quạt, cựa đâm, nắm lông mà đá.
Đá lông: nó dùng mỏ nắm chặt bất cứ một chỗ nào làm điểm tựa rồi lấy sức nhảy đá, cánh quạt, cựa đâm, nắm lông mà đá.
Ngực gà |
Hồi mã thương: hai gà đang đánh nhau, bỗng có con “giả thua” bỏ chạy một
vòng, địch thủ liền đuổi theo thị uy, không ngờ nó đứng lại, nghiêng qua, lấy
thế thật nhanh thật mạnh, đá vào đầu vào cổ địch thủ, có khi nó trổ ngón nghề ấy
hai, ba lần, và mỗi khi đá, thỉnh thoảng ta thấy nhồi liên tục ba bốn đòn, gọi
là “hồi mã tam thương”.
Sỏ, mé: cắn mép môi, hay mồm rồi đá trúng mặt, trúng cổ, địch thủ đau hết sức.
Đá vai: lấy mỏ cắn vai rồi đá thốc lên.
Đá lông yếm: chui đầu xuống gần bụng, nắm lông ngực đá thốc lên, còn gọi là “đá bưng tô”, nếu đòn này trúng, địch thủ sẽ lộn tùng phèo có khi.
Lấn: dùng cần cổ lấn gà địch không cho đứng cân bằng, thì làm sao địch trổ ngón được.
Vỉa tối: chui cổ vào cánh gà địch, ở luôn trong đó, cắn mổ da non như da nách, đùi non, kẹt cánh, nắm cho chắc mà đá lên, vừa đá vừa đâm, có khi trúng phổi, trúng hông, lợi hại hết sức.
Vỉa sáng: chuyên luồn cổ vào cánh gà địch, thò đầu lên, bạ đân nắm đó, đá mạnh lên, đòn này sẽ gây cánh địch thủ, ưa bị xệ cánh và mất sức.
Khai vựa lúa: nắm mổ gà địch, dùng sức đá trúng cằm nó, chỗ ấy gọi là “chữ tử”, và gọi là “đá hầu”.
Đâm hang cua: dùng cựa đâm trúng “hang cua”, ở trên ngựa cạnh dưới cổ, nếu đâm sâu, gã giãy chết trào máu miệng tại chỗ.
Nước nạp: lúc đầu mới vào đá, hai gà nhảy lên, bốn chân đọ mạnh vào nhau, nếu đôi cựa chạm nhau gọi là “khắc cựa”.
Nước đứng: nước chịu đứng bền bỉ của gà, càng lâu càng đứng vững để chống trả.
Đi trên: khi đá gà chỉ nhắm vào phần trên địch thủ mà đá vào mỏ, đầu, cổ, ngực, lưng.
Chạy dưới: chỉ thích chui lòn dưới bụng, đội ngược lên, thừa cơ cắn đùi, ngực, bụng, để đấm đá.
Đòn đấm: cắn mổ đầu và nắm mồng lại giáng mạnh hai chân vào mặt, hầu, cổ, ngực v.v..của địch thủ.
Đá ngang: mổ đầu địch thủ, và đứng ngang một bên, đá vào cần cổ, vào mặt.
Quăng: đang đá, gà nhảy cao “quăng” đôi chân vào mặt địch thủ, có khi mạnh quá mình cùng xoay theo.
Liên cước: mổ một lần, đá hai, ba cái liên tiếp.
Độc cước: mổ một lần, đá một cái đích đáng.
Đá mã kỵ: đá trúng mu lưng địch thủ.
Thọc huyết: nhảy thật cao, khi mình gà rơi gần địch thủ, nó mới tung chân đá thọc vào ngực.
Đâm mắt cần: cần cổ gà có từng đốt ráp lại như mắt tre, nếu bị đâm trúng những “mắt” ấy, gà quẹo xương cổ, đứng quay mòng mòng.
Sỏ, mé: cắn mép môi, hay mồm rồi đá trúng mặt, trúng cổ, địch thủ đau hết sức.
Đá vai: lấy mỏ cắn vai rồi đá thốc lên.
Đá lông yếm: chui đầu xuống gần bụng, nắm lông ngực đá thốc lên, còn gọi là “đá bưng tô”, nếu đòn này trúng, địch thủ sẽ lộn tùng phèo có khi.
Lấn: dùng cần cổ lấn gà địch không cho đứng cân bằng, thì làm sao địch trổ ngón được.
Vỉa tối: chui cổ vào cánh gà địch, ở luôn trong đó, cắn mổ da non như da nách, đùi non, kẹt cánh, nắm cho chắc mà đá lên, vừa đá vừa đâm, có khi trúng phổi, trúng hông, lợi hại hết sức.
Vỉa sáng: chuyên luồn cổ vào cánh gà địch, thò đầu lên, bạ đân nắm đó, đá mạnh lên, đòn này sẽ gây cánh địch thủ, ưa bị xệ cánh và mất sức.
Khai vựa lúa: nắm mổ gà địch, dùng sức đá trúng cằm nó, chỗ ấy gọi là “chữ tử”, và gọi là “đá hầu”.
Đâm hang cua: dùng cựa đâm trúng “hang cua”, ở trên ngựa cạnh dưới cổ, nếu đâm sâu, gã giãy chết trào máu miệng tại chỗ.
Nước nạp: lúc đầu mới vào đá, hai gà nhảy lên, bốn chân đọ mạnh vào nhau, nếu đôi cựa chạm nhau gọi là “khắc cựa”.
Nước đứng: nước chịu đứng bền bỉ của gà, càng lâu càng đứng vững để chống trả.
Đi trên: khi đá gà chỉ nhắm vào phần trên địch thủ mà đá vào mỏ, đầu, cổ, ngực, lưng.
Chạy dưới: chỉ thích chui lòn dưới bụng, đội ngược lên, thừa cơ cắn đùi, ngực, bụng, để đấm đá.
Đòn đấm: cắn mổ đầu và nắm mồng lại giáng mạnh hai chân vào mặt, hầu, cổ, ngực v.v..của địch thủ.
Đá ngang: mổ đầu địch thủ, và đứng ngang một bên, đá vào cần cổ, vào mặt.
Quăng: đang đá, gà nhảy cao “quăng” đôi chân vào mặt địch thủ, có khi mạnh quá mình cùng xoay theo.
Liên cước: mổ một lần, đá hai, ba cái liên tiếp.
Độc cước: mổ một lần, đá một cái đích đáng.
Đá mã kỵ: đá trúng mu lưng địch thủ.
Thọc huyết: nhảy thật cao, khi mình gà rơi gần địch thủ, nó mới tung chân đá thọc vào ngực.
Đâm mắt cần: cần cổ gà có từng đốt ráp lại như mắt tre, nếu bị đâm trúng những “mắt” ấy, gà quẹo xương cổ, đứng quay mòng mòng.
Không có nhận xét nào:
Write nhận xét